Vì sao các loài động vật trên biển phải ăn các loại rác thải nhựa

Dẫn lời một chuyên gia bảo tồn thiên nhiên tại anh, ông đã mô tả chi tiết hình ảnh một chú chim hai âu mang thức ăn về tổ để cho chim con ăn. Quý vị độc giả nãy thử nghĩ xem chim bố mẹ đã thả vật gì vào miệng những chú chim non nào? Không phải cá mà đó chính là nhựa. Thật đau đớn

Điều này rất kỳ lạ cũng như khiến tôi rất buồn. Những chú chim hải âu đã phải bay ngàn trăm ngàn km để tìm thức ăn. Chúng có thể dễ dàng bắt môi nhưng lý do vì sao chúng lại có thể nhầm lẫn giữa nhựa và thức ăn mềm được?

Có thể bạn không tin nhưng hải âu không phải là trường hợp duy nhất. Ước tính có tới hơn 200 loài sinh vật biển đã phải ăn nhựa để tồn tại. Từ loài sinh vật phù du cho tới các loài động vật có kích thước lớn trong thế giới động vật như cá voi, cá kình

Nhựa đã được tìm thấy trong dạ dày một chú cá tại Anh bên cạnh các loại thức ăn thông thường của chúng như ngao, tôm, trai, ốc…

Để động vật nguyên nhân chính là do con người đã thải một lượng lớn rác thải ra ngoài thị trường. Một nghiên cứu đã chri ra rằng tỷ lệ các loài động vật sống ở đáy biển phải tiêu hóa nhựa nhiều gấp khoảng 138 lần các loài động vật khác

Với hải sâm, mảnh vụn nhựa sẽ to và dễ dàng hơn để xúc tu của chúng tóm được nếu so với thức ăn thông thường, nhưng với số khác, chúng không ăn nhựa một cách thụ động như vậy. Nhiều loài thậm chí đã chọn ăn nhựa. Để hiểu tại sao, chúng ta cần đứng vào góc nhìn của chúng.

Một lời giải thích đã đưa ra là các loài động vật chỉ đang nhầm lẫn giữa các loại thức ăn hàng ngày với các mảng nhựa như trứng cá.

Con người chúng ta phụ thuộc rất nhiều vào thị giác để quan sát và tìm kiếm đồ ăn. Còn các loài động vật biển như chim, hải cẩu phải dựa vào khứu giác để xác định. Các chuyên gia đã thử tiến hành nghiên cứu lấy mẫu và phân tích thì phát hiện ra rằng chim và cá biển thường bị thu hút nhựa là do mùi

Cụ thể, các chuyên gia đã tìm thấy chất dimethyl sulfide. Đây là chất hóa học có khả năng thu hút các laofi chim thường nổi lềnh phềnh trên mặt biển. Từ đó tạo điều kiện cho tảo phát triển, tiếp theo một loài giáp xác có tên krill sẽ ăn tảo. Và thải ra môi trường xung quanh, tiếp đó các loài chim cá sẽ tiến tới và ăn nhựa

Nếu nói tới thị giác chúng ra không nên nhanh chóng khẳng định hình dáng các loại rác nhựa là nguyên nhân. Tương tự như loài người chúng ta, loài rùa sử dụng thị giác để tìm kiếm đồ ăn cho riêng mình.

Để phân tích rõ hơn tình trạng này, một giáo sư tại đại học Queensland nước Australua đã mô phỏng lại khả năng nhìn của những chú rùa biển thông qua các thí nghiệm. Dựa trên hình dáng các túi nhựa thông qua con mắt những chú rùa.

Vị giáo sư cũng đã tiến hành khám nghiệm dạ dày của những bé rùa bị chết nhằm đưa ra các nhận định về các loại túi nhựa chúng thường ăn hàng ngày

Cô kết luận, nhựa trong dạ dày các cá thể rùa nhỏ thường đa dạng. Còn rùa lớn hơn thì ưu tiên ăn túi nhựa mềm và mờ. Schuyler cho rằng điều này đã xác nhận đúng ý kiến cho rằng rùa biển nhầm lần túi nhựa là sứa – thức ăn của chúng.

Màu sắc cũng được coi là yếu tố khiến sinh vật biển ăn nhựa, mặc dù hành vi thói quen khác nhau giữa các loài. Schuyler tìm ra rằng rùa nhỏ ưa thích túi nhựa màu trắng, và một loài chim biển thì hay ăn mẩu nhựa màu đỏ.

 

 

Trả lời